Duyên Clinic & Spa - ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ VỀ DA https://dalieubsduyen.com/chu-de/die%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-be%CC%A3nh-ly%CC%81-ve%CC%80-da vi RỤNG TÓC https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/rung-toc <div class="field field-name-body field-type-text-with-summary field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even" property="content:encoded"><p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#FF0000"><strong><em>Hàng ngày chúng ta vẫn thường thấy tóc mình bị rụng tuy nhiên bạn cần phân biệt đâu là rụng tóc sinh lý và rụng tóc bệnh lý chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!</em></strong></span></span></span></p> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#008000"><strong>1. Chu kỳ của sợi tóc</strong></span></span></span></p> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000">Tóc nhiều hay ít tùy thuộc vào di truyền của mỗi người. Trung bình có tổng cộng vài trăm đến vài ngàn sợi tóc trên da đầu và các sợi tóc ở những giai đoạn phát triển khác nhau. Một chu kỳ sống của sợi tóc trải qua 3 giai đoạn:</span></span></span></p> <ul> <li> <h3><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong><span style="color:#000000"><em>Giai đoạn tăng trưởng (anagen)</em></span></strong></span></span></h3> </li> </ul> <h3><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000">Đây là giai đoạn mọc nhanh của các sợi tóc. Tóc sẽ dài trung bình khoảng 1 – 2 cm mỗi tháng, đồng nghĩa với 6 – 12 cm một năm. Thời gian của giai đoạn này kéo dài trung bình 2 – 6 năm tùy người và chiếm phần lớn tóc trên đầu (khoảng 85 – 90%). Trong giai đoạn này thân sợi tóc mềm, tóc có màu đậm.</span></span></span></h3> <ul> <li> <h3><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000"><strong><em>Giai đoạn chuyển tiếp (catagen)</em></strong></span></span></span></h3> </li> </ul> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000">Sợi tóc ở giai đoạn này không mọc dài ra nữa, nó kéo dài khoảng 1 – 2 tuần và chỉ chiếm một số lượng ít tóc trên đầu, khoảng 1 – 2 %.</span></span></span></p> <ul> <li> <h3><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000"><strong><em>Giai đoạn nghỉ (telogen)</em></strong></span></span></span></h3> </li> </ul> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#000000">Sợi tóc trong giai đoạn này sẽ dần bị đẩy ra và rụng khỏi da đầu. Sau khi rụng, nang tóc đó sẽ nghỉ ngơi khoảng 3 tháng rồi phát triển lại một chu kỳ mới của sợi tóc và ở giai đoạn này tóc chiếm khoảng 8 – 9 % sợi tóc trên đầu.</span></span></span></p> <h2><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>2. Thế nào là Rụng tóc sinh lý?</strong></span></span></span></h2> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Trung bình một người có khoảng vài trăm đến vài ngàn sợi tóc trên da đầu. 8 – 9% trong số đó ở giai đoạn thoái triển nên mỗi ngày sẽ có khoảng 80 – 100 sợi tóc bị rụng đi. Vậy tóc rụng là tình trạng sinh lý diễn ra ở tất cả mọi người. Mỗi người sẽ mất khoảng dưới 100 sợi tóc mỗi ngày. Bạn có thể yên tâm rằng, tóc sẽ không bị rụng vĩnh viễn và mỏng đi. Các nang tóc còn lại sau khi sợi tóc rụng khỏi sẽ nghỉ ngơi một khoảng thời gian rồi mọc dài trở lại.</span></span></p> <h2><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>3. Thế nào là Rụng tóc bệnh lý?</strong></span></span></span></h2> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tóc rụng là vấn đề diễn ra thường xuyên gần như mỗi ngày. Tuy nhiên, tóc rụng trở nên bất thường khi:</span></span></span></p> <ul> <li> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tóc rụng nhiều hơn 100 sợi mỗi ngày.</span></span></span></p> </li> <li> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Da đầu thưa thớt.</span></span></span></p> </li> <li> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tóc rụng thành mảng trắng trên da đầu, gây hói.</span></span></span></p> </li> </ul> <h2><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>4. Các kiểu rụng tóc thường gặp</strong></span></span></span></h2> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">* <strong>Rụng tóc bẩm sinh:</strong> là các bệnh di truyền như: bệnh tóc chuỗi hạt, bệnh tóc nổ hột</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">* <strong>Rụng tóc lan tỏa cấp tính:</strong> rụng tóc nhiều từ 120-400 sợi/ ngày. Nguyên nhân thường gặp sau sốt cao, sau sinh, rụng tóc sau sinh ở trẻ em, chấn thương, do thuốc, do tia xạ, một số bệnh mãn tính như lao, cường giáp, suy dinh dưỡng…</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">*<strong> Rụng tóc lan tỏa từ từ:</strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Rụng tóc kiểu đàn ông (hói): mất tóc từ từ vùng đỉnh đầu, trán, thái dương; nguyên nhân chủ yếu do di truyền, nội tiết, tăng tiết bã; điều trị thường khó</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Rụng tóc tuổi già</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Rụng tóc do chấn thương: cọ sát do nằm ở trẻ nhỏ, tật nhổ, bứt tóc, duỗi tóc hay bện tóc quá chặt</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Rụng tóc trong bệnh bán cấp và mãn tính như bệnh lao, tiểu đường, thiếu máu, bệnh bạch cầu, suy nhược cơ thể, sau điều trị suy tuyến giáp, sau hóa, xạ trị.</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">* <strong>Rụng tóc khu trú không có sẹo: </strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Rụng tóc Pelade ( bệnh trụi tóc)</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><img alt="" height="269" src="/sites/default/files/R%E1%BB%A4NG%20T%C3%93C%20PELADE.jpg" width="188" /></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Bệnh nấm tóc: một hay nhiều mảng rụng tóc, da đầu đỏ có vảy, tóc bị gãy còn 3-5mm, trên mảng rụng tóc có tóc lành lẫn tóc bệnh xen kẽ. Điều trị sử dụng thuốc kháng nấm</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>* Rụng tóc khu trú có sẹo:</strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Bệnh Favus do nấm Achorion Schonleinii có thể gây hói vĩnh viễn</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Bệnh lupus đỏ mãn tính</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Bệnh Lichen planus: mảng rụng tóc màu hồng có vảy, có tăng sừng</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">- Xơ cứng bì: tóc rụng vĩnh viễn thành dải</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><em><strong>Rụng dưới 100 sợi tóc mỗi ngày là tình trạng sinh lý bình thường. Khi nào số lượng tóc rụng quá mức quy định dẫn đến da đầu thưa thớt hoặc tóc rụng thành từng mảng thì bạn có thể đến khám và tư vấn bởi bác sĩ da liễu, bs sẽ giúp bạn cho lời khuyên và hướng giải quyết tình trạng rụng tóc của bạn nhé!</strong></em></span></span></span></p> <p> </p> </div></div></div> Thu, 02 Jul 2020 15:11:46 +0000 root 53 at https://dalieubsduyen.com https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/rung-toc#comments BỆNH NẤM DA https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/benh-nam-da <div class="field field-name-body field-type-text-with-summary field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even" property="content:encoded"><p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Bệnh nấm da là một bệnh lý rất thường gặp, do các loại vi nấm sợi tơ như: Epidermophyton, Trichophyton, Microporum gây ra. Đây là các vi nấm thích lớp sừng, tấn công chọn lọc vào chất keratin của da, lông, tóc, móng ở người.</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Các chủng nấm này phát triển thuận lợi ở môi trường nóng ẩm, có nhiều chất dinh dưỡng và ở cơ thể suy giảm miễn dịch</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>CÁC BỆNH NẤM DA THƯỜNG GẶP</strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>1. NẤM TÓC VÀ LÔNG</strong></span></span></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Nấm tóc:</span></span></span></li> </ul> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Do chủng Trichophyton như: Schoenleinii, tonsurans, mentagrophytes, Varietas mentagrophytes, yaoundei, Gourvilii, Violaceum. Thường gây bệnh ở trẻ em và lứa tuổi dậy thì. Biểu hiện là nhiều mảng rụng tóc nhỏ, đôi khi có mủ, tóc gãy rất ngắn không đều</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Do chủng Microsporum như: Audouinii, Canis, Ferrugenum, Gypseum. Thường gây bệnh ở trẻ em, thường lây từ chó, mèo sang người. Biểu hiện là những mảng rụng tóc lớn tròn, tóc bị xén đều</span></span></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"> Nấm ở râu</span></span></span></li> </ul> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">-         Đa số các trường hợp nấm ở râu giống viêm nang lông cấp có mủ</span></span></span></p> <p><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>2.  NẤM LANG BEN</strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Nguyên nhân: Pityrosporum Ovale</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Biểu hiện:</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 15-17 tuổi( tuổi dậy thì)</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Vị trí tổn thương: 1/2 trên thân người( mặt, cổ, ngực, lưng)</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Tổn thương cơ bản : Vết, chấm, mảng loang lỗ, màu trắng nhạt giống bột phấn, hoặc màu hơi hồng, trên mặt da có vẩy cám. Ngứa khi ra nắng, mồ hôi</span></span></span></p> <p><strong><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">3. NẤM BẸN</span></span></span></strong></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Nguyên nhân: Epidermophyton Inguinales</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Biểu hiện:</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Vị trí: Vùng bẹn cả 2 bên, đám tổn thương đối xứng.</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Tổn thương cơ bản: dạng đồng tiền, đán tổn thương có viền bờ,. Ranh giới rõ, trên viền có mụn nước, màu xẫm, giữa tổn thương có xu hướng lành, bề mặt bong vẩy nhẹ, ngứa nhiều</span></span></span></p> <p><span style="color:#008000"><strong><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">4. NẤM MÓNG</span></span></strong></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Nguyên nhân: Trichophyton</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Biểu hiện:</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Vị trí: ở bờ tự do hoặc vờ mép xung quanh của các móng lúc đầu chỉ 1 móng sau đó lan ra nhiều móng.</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Tổn thương cơ bản: móng bị lỗ rỗ rồi dầy lên và mụn mủn trắng, vàng, móng có thể bị teo, biến dạng móng</span></span></span></p> <p><strong><span style="color:#008000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">5. NẤM KẼ CHÂN</span></span></span></strong></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Nguyên nhân</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Trichophyton :Mentagrophytes var, Rubrum</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Epidermophyton Floccosum</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Biểu hiện:</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, đợt mưa dầm, lội bùn bão lụt.</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Vị trí: Kẽ ngón chân 3, 4</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Tổn thương cơ bản: Kẽ ngón chân 3,4: bong xước da có màu hơi vàng, chảy dịch, có thể có mụn nước ở kẽ chân .. Từ đó lan ra các kẽ ngón khác và lan lên mu bàn chân, gan chân</span></span></span></p> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">– Dễ bị bội nhiễm gây: mụn mủ, vẩy da, vảy tiết, bàn chân sưng nề, có thể có sốt, nổi hạch bẹn.</span></span></span></p> <p><strong><span style="font-size:16px">ĐIỀU TRỊ NẤM</span></strong></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"> Làm sạch, thoáng vùng bị bệnh</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Giặt quần áo lộn trái phơi nắng hay ủi mặt trái</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000">Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da.</span></li> </ul> <p><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tại chỗ có thể dùng một trong các thuốc sau:</span></span></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Bôi dd ASA 1-2%, BSI 1-3%</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Bôi mỡ lưu huỳnh 10%, mỡ Salicylic 3-5%</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tắm xà phòng Sastid 1 lần/ ngày x 3 tuần kết hợp bôi kem Nizoral 1 lần /24h cho đến khi khỏi, gội đầu bằng Nizoral, Selsun...</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Bôi kem kháng nấm</span></span></span></li> <li><span style="color:#000000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Uống thuốc kháng nấm</span></span></span></li> </ul> <p><span style="color:#FF0000"><strong>LƯU Ý</strong></span></p> <p><strong><span style="color:#FF0000">Cần đến khám bác sĩ, nhất là bác sĩ chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán lâm sàng và làm các xét nghiệm cần thiết. Từ các kết quả có được, bác sĩ sẽ tư vấn, chỉ định điều trị đúng bệnh, dùng đúng thuốc. Không nên tự mua thuốc về điều trị không những bệnh không khỏi mà còn làm bệnh nặng thêm.</span></strong></p> </div></div></div> Thu, 11 Jun 2020 13:47:54 +0000 root 49 at https://dalieubsduyen.com https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/benh-nam-da#comments CÁCH CHĂM SÓC DA MỤN TẠI NHÀ https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/cach-cham-soc-da-mun-tai-nha <div class="field field-name-body field-type-text-with-summary field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even" property="content:encoded"><p>Làn da mụn, thâm là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là ở các bạn trẻ. Với nhiều bạn da mụn là nỗi ám ảnh, tự ti trước người khác. Nếu không biết các bước chăm sóc da mụn tại nhà thì tình trạng mụn sẽ càng trở nên nghiêm trọng.</p> <p>Các bước chăm sóc da mụn:</p> <p><strong>1. Vệ sinh da mặt </strong></p> <p>Việc luôn giữ cho da mặt sạch và thoáng là điều kiện tiên quyết trong để có làn da đẹp nhất là da bị mụn. Hàng ngày, da mặt bạn phải tiếp xúc với rất nhiều khói, bụi, chất ô nhiễm từ  môi trường xung quanh…. điều đó rất dễ đến việc những bụi bẩn sẽ làm bít tắc lỗ chân lông khiến da dễ bị mụn. Các bước làm sạch da:</p> <p>- Tẩy trang với nước tẩy trang, khuyến cáo sử dụng nước tẩy trang (micellar water) không nên sử dụng tẩy trang dầu vì dầu dễ khiến cho mụn của bạn mọc nhiều hơn. </p> <p>- Dùng sữa rửa mặt để làm sạch da, nên chọn sữa rửa mặt dịu nhẹ ít chất tẩy rửa, ít bọt và mùi để khiến da dễ bị kích ứng thêm. Đối với làn da đang bị mụn bọc, mụn viêm đau, sau rửa mặt có thể lau lại bằng nước muối sinh lý.</p> <p><strong>2. Hạn chế việc sờ lên mụn, nặn mụn</strong></p> <p>Khi bị mụn, vì lo lắng và ngứa ngáy nên chúng ta thường liên tục soi gương, sờ lên mặt, tự ý nặn mụn và cạy mụn. Thói quen này sẽ làm cho mụn bị nặng hơn vì vi khuẩn từ tay được đưa lên mặt. Nặn mụn không đúng cách có thể để lại nhiều vết thâm, sẹo trên da. Nếu mụn đã hết viêm hay mụn đầu đen… bạn có thể được lấy mụn ra khỏi da bạn nhớ tuân thủ phương pháp lấy mụn chuẩn y khoa nhé</p> <p><strong>3. Cân bằng độ ẩm cho da mụn</strong></p> <p>Bạn có thể cân bằng độ ẩm bằng nước hoa hồng ngay khi làn da vừa được làm sạch xong. Việc này sẽ giúp cân bằng lại độ pH của da để các sản phẩm đặc trị phát huy hiệu quả tốt hơn. Lưu ý bạn cần chọn các loại nước hoa hồng không có thành phần là cồn để tránh gây khô và kích ứng da.</p> <p>Bên cạnh nước hoa hồng bạn cũng có thể sử dụng thêm xịt khoáng để vừa cấp ẩm lại kháng viêm và làm dịu da.</p> <p><strong>4. Tuân thủ hướng dẫn điều trị của Bs Da liễu</strong></p> <p>Thoa, uống các thuốc đặc trị là bước chăm sóc da mụn quan trọng trong các bước chăm sóc da mụn tại nhà ( Bạn nhớ theo toa của bác sĩ nhé)</p> <p><strong>5. Chế độ ăn uống, sinh hoạt</strong></p> <p>Chế độ ăn uống, sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến làn da của bạn. Việc trị mụn nếu chỉ tác động ở bên ngoài thôi mà không xây dựng một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý sẽ rất khó để ngăn ngừa mụn được. </p> <ul> <li>Bỏ ngay việc ăn nhiều đồ ăn có chứa nhiều dầu mỡ, đường, đồ có tính cay, nóng.</li> <li>Không ăn hoặc hạn chế tối đa việc tiêu thụ các sản phẩm từ sữa như sữa tươi, sữa hộp, phô mai, kem, trà sữa, bánh ngọt,…</li> <li>Hạn chế sử dụng các đồ uống có cồn như rượu bia, cafe.</li> <li>Nên ăn các thực phẩm có chứa vitamin, có chất xơ như rau xanh, củ quả, trái cây.</li> <li>Uống đủ nước 2-3 lít nước mỗi ngày. Nước giúp da cân bằng độ ẩm, hạn chế tình trạng mất nước của da, hạn chế da tiết dầu, giúp cơ thể đào thải các chất thừa, giúp da đẹp hơn.</li> <li>Sinh hoạt lành mạnh, không thức khuya, ngủ đủ giấc và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ thể và làn da khỏe mạnh hơn.</li> </ul> <p><strong>6. Tránh nắng</strong></p> <ul> <li>Những người có mụn, ánh sáng mặt trời sẽ khiến các vết thâm mụn lâu biến mất hơn. Khi tiếp xúc với nắng, các vết thâm đổi màu sậm hơn và tốn rất nhiều thời gian để biến mất. Các nốt mụn cũng có thể trở nên cứng hơn và khó điều trị hơn. </li> <li>Tránh ra đường vào thời điểm nắng gắt như sau 9h sáng và trước 4h chiều. Khi ra đường, bạn nên đeo khẩu trang và che chắn kĩ càng, sử dụng mũ rộng vành, mắt kính để tránh nắng. Nếu da không quá nhạy cảm, bạn nên thoa thêm kem chống nắng để bảo vệ da toàn diện nhất nhưng nhớ tẩy trang thật kỹ khi về nhà nhé</li> </ul> <p>Chăm sóc da mụn rất cần sự kiên trì, vì một làn da đẹp không thương tổn đừng nản lòng bạn nhé!</p> </div></div></div> Thu, 04 Jun 2020 13:52:47 +0000 root 46 at https://dalieubsduyen.com https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/cach-cham-soc-da-mun-tai-nha#comments BỆNH CHÀM https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/benh-cham <div class="field field-name-body field-type-text-with-summary field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even" property="content:encoded"><p><span style="color:#000000">Chàm da là một dạng tổn thương da nông, mãn tính, dai dẳng và hay tái phát. Bệnh đặc trưng bởi triệu chứng ngứa ngáy kéo dài, mức độ ngứa dao động từ âm ỉ đến dữ dội tùy thể bệnh và giai đoạn tiến triển</span></p> <p><span style="color:#000000">Tổn thương là tình trạng da đỏ, mụn nước, ngứa, dày sừng, bong vảy và nứt nẻ.</span></p> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#FF0000"><strong>NGUYÊN NHÂN</strong></span></span></span></p> <p><span style="color:#000000">Chàm thường xảy ra trên một cơ địa đặc biệt và có điều kiện (trên một cơ địa dị ứng và dị ứng nguyên)</span></p> <p><span style="color:#000000"><u>Cơ địa dị ứng</u></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000">Trên bệnh nhân bị suyễn, viêm mũi dị ứng, mày đay…</span></li> <li><span style="color:#000000">Chức năng gan, ruột kém, rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng mãn tính..</span></li> <li><span style="color:#000000">Nội tiết: chàm trong thai kỳ, trong kỳ kinh</span></li> <li><span style="color:#000000">Thiếu acid béo không no, thiếu sinh tố PP, B6, B12..</span></li> </ul> <p><span style="color:#000000"><u>Dị ứng nguyên</u></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000">Bên ngoài như các yếu tố hóa học, vật lý, vi khuẩn, ký sinh trùng...</span></li> <li><span style="color:#000000">Bên trong như thuốc, thức ăn, nội tiết</span></li> </ul> <p><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="color:#FF0000"><strong>CÁC THỂ CHÀM</strong></span></span></span></p> <ul> <li><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><strong>Viêm da cơ địa (Atopic dermatitis/ Atopic eczema)</strong></span></span></li> </ul> <p><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000">Viêm da cơ địa (Chàm thể tạng) là dạng biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất của bệnh chàm. Thể bệnh này có liên quan đến yếu tố cơ địa, tiền sử gia đình dưới tác động của vi khuẩn, căng thẳng thần kinh, dị nguyên, rối loạn hormone…</span></span></p> <ul> <li> <h3><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif"> <strong>Viêm da tiếp xúc (Contact dermatitis/ Contact eczema)</strong></span></span></span></h3> </li> </ul> <p><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000">Viêm da tiếp xúc (Eczema tiếp xúc) là một thể chàm da tương đối phổ biến. Thể bệnh này xuất hiện sau khi tiếp xúc với các chất dị ứng, dẫn đến phản ứng miễn dịch và gây tổn thương ngoài da. Một số yếu tố ngoại giới thường gây chàm tiếp xúc như xi măng, kim loại niken, potassium dichromate, kháng sinh Neomycin và Streptomycin.</span></span></p> <ul> <li> <h3><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>Chàm do vi khuẩn, ký sinh trùng, do nấm</strong></span></span></span></h3> </li> </ul> <p><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000">-<span style="font-family:times new roman,times,serif">  Chàm vi khuẩn là một dạng chàm ít gặp. Thể chàm da này bùng phát do tiếp xúc với độc tố của tụ cầu, liên cầu. Sau khi tiếp xúc với độc tố, hệ miễn dịch thường xuất hiện cơ chế miễn dịch, dẫn đến tình trạng phóng thích chất trung gian vào da và phát sinh các triệu chứng lâm sàng.</span></span></span></p> <p><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000">-  Chàm ký sinh trùng: do chí, rận, cái ghẻ</span></span></span></p> <p><span style="font-family:times new roman,times,serif"><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000">-  Chàm do nấm: tổ đỉa, do nấm men...</span></span></span></p> <ul> <li> <h3><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>Chàm sữa</strong></span></span></span></h3> </li> </ul> <h3><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Chàm sữa còn được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như lác sữa, viêm da cơ địa.</span></span></span></h3> <h3><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Chàm sữa thường xảy ra ở trẻ trong độ tuổi sơ sinh  hoặc những bé dưới 1 tuổi, kể cả những trẻ đang khỏe mạnh Khi trẻ đến độ tuổi 2 – 4, chàm sữa sẽ biến mất. Nhưng đối với những trường hợp qua 4 tuổi mà bệnh vẫn chưa khỏi, bệnh có nguy cơ diễn tiến kéo dài, chuyển sang mạn tính và trở thành bệnh chàm thể tạng.</span></span></span></h3> <p><span style="color:#FF0000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>ĐIỀU TRỊ</strong></span></span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Chàm là một bệnh do cơ địa dị ứng, vì thế rất khó để điều trị dứt điểm. Các biện pháp chữa trị thường chỉ nhằm mục đích giảm thiểu triệu chứng, bình thường hóa làn da, hạn chế bệnh tái phát</span></span></span></p> <p><span style="color:#FF0000"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:times new roman,times,serif"><strong>CHĂM SÓC DA CHÀM</strong></span></span></span></p> <ul> <li><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Những người bị chàm nên tránh các chất tẩy rửa dạng bọt, sản phẩm tạo bọt bồn tắm, tránh cọ xát trên da, dùng tế bào chết dạng hạt hoặc siêu mài da;</span></span></span></li> <li><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Tránh ngâm nước kéo dài và dùng nước quá nóng;</span></span></span></li> <li><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Không nên mặc quần áo len và các loại vải có thể khiến da trầy xước, kích ứng</span></span></span></li> <li><span style="font-size:14px"><span style="color:#000000"><span style="font-family:times new roman,times,serif">Sử dụng các sản phẩm chăm sóc da cơ thể dịu nhẹ, dưỡng ẩm....</span></span></span></li> </ul> <p> </p> </div></div></div> Wed, 03 Jun 2020 11:48:46 +0000 root 45 at https://dalieubsduyen.com https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/benh-cham#comments MỤN TRỨNG CÁ https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/mun-trung-ca <div class="field field-name-body field-type-text-with-summary field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even" property="content:encoded"><p><span style="color:#FF0000"><strong>Mụn trứng cá là gì?</strong></span></p> <p><span style="color:#000000">Mụn trứng cá là một bệnh thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên, liên quan đến hệ thống nang lông, tuyến bã. Bệnh có biểu hiện là nổi mụn comedones (đầu đen hoặc trắng) ở vùng mặt và thông thường còn có thể xuất hiện ở cổ, vai, ngực và lưng. Trong các trường hợp bị mụn vừa và nặng, da trở nên ửng đỏ với sự phát triển của các nốt sần gây viêm nhiễm và mụn mủ. Mụn có thể khiến tâm lí căng thẳng, khó chịu kéo dài đồng thời có thể dẫn đến vết thâm (PIH) hoặc để lại sẹo.</span></p> <p><span style="color:#FF0000"><strong>Những yếu tố chính góp phần vào sự hình thành của mụn trứng cá</strong></span></p> <ul> <li><strong>Sự tăng tiết bã nhờn</strong></li> </ul> <p>H<span style="color:#000000">iện tượng này xảy ra khi bã nhờn được sản xuất quá nhiều. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sản xuất bã nhờn như hóc-môn, khí hậu, việc dùng thuốc và các yếu tố di truyền.</span></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><strong>Sự tăng sừng</strong> hóa bất thường của lỗ nang lông</span></li> </ul> <p><span style="color:#000000">Sự tăng sừng là hiện tượng lớp sừng (lớp ngoài cùng của biểu bì) phía ngoài da dày lên. Những lớp tế bào chết bị sừng hóa bất thường khiến các ống dẫn của tuyến bã nhờn bị bịt kín làm gián đoạn quá trình tiết bã nhờn. Hiện tượng này khiến các vách nang phình lên, dẫn đến sự hình thành mụn đầu trắng, mụn đầu đen.</span></p> <ul> <li><span style="color:#000000"><strong>Quá trình thâm nhập của vi sinh vật</strong></span></li> </ul> <p><span style="color:#000000">Sự có mặt của vi khuẩn thông thường sống trên da propionibacterium acnes phát triển mạnh và thâm nhập các nang bị bịt kín, dẫn đến sự hình thành các nốt sần, mụn mủ, mụn bọc hoặc mụn nang.</span></p> <ul> <li><strong>Sự viêm nhiễm</strong></li> </ul> <p><span style="color:#000000">Hậu quả của những hiện tượng trên khiến da ửng đỏ và viêm nhiễm. Trong một vài trường hợp, các vách nang vỡ ra ở giai đoạn cuối của quá trình viêm nhiễm. Chất béo, axit béo, tế bào sừng (đã chết), vi khuẩn và các mảnh tế bào được giải phóng, tạo thành các vết viêm nhiễm rộng và sâu ở các mô lân cận gây sẹo.</span></p> <p><span style="color:#FF0000"><strong>Các nguyên nhân và yếu tố chính gây nên mụn trứng cá</strong></span></p> <p><span style="color:#000000"><strong>Hóc-môn</strong> đóng vai trò quan trọng dẫn đến sự hình thành mụn trứng cá ở thanh thiếu niên (mặc dù mụn trứng cá có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi). Sự gia tăng một loại nội tiết có tên gọi Androgens ở cả nam và nữ trong độ tuổi dậy thì khiến bã nhờn được sản xuất nhiều hơn mức cần thiết.</span></p> <p><span style="color:#000000">Do tuyến bã nhờn đặc biệt nhạy cảm với hóc-môn, mụn trứng cá ở độ tuổi trưởng thành vẫn có thể xuất hiện ở phụ nữ bị mắc các bệnh liên quan đến hóc-môn như hội chứng đa nang buồng trứng.</span></p> <p><span style="color:#000000"><strong>Vi khuẩn</strong>. Ở những người có da bị mụn, sự sản xuất bã nhờn dư thừa tạo một môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn mụn trứng cá thường được xem là vô hại Propionibacterium acnes sinh sôi nảy nở. Điều này gây nên tình trạng viêm nhiễm và sự hình thành của các đốm đỏ hoặc có thể chứa mủ.</span></p> <p><span style="color:#000000"> Nhiều người cho rằng những người bị mụn trứng cá thường có lối sống không sạch sẽ nhưng thực tế không phải vậy. Ngược lại, thực chất việc vệ sinh quá mức với những sản phẩm có tính tẩy rửa mạnh còn dễ khiến da bị kích ứng.</span></p> <p><span style="color:#000000"><strong>Gen</strong> cũng được cho là có ảnh hưởng đến sự phát triển của mụn trứng cá ở mỗi người. Chính vì vậy, nếu cả cha và mẹ đều bị mụn trứng cá, tỷ lệ con cái của họ mắc phải cũng sẽ cao hơn.<br /> Tương tự, nếu cha mẹ có mụn trứng cá ở độ tuổi trưởng thành, con cái của họ cũng có nhiều khả năng gặp điều tương tự.</span></p> <p><span style="color:#000000"><strong>Thuốc</strong>. Một số loại thuốc như steroid hoặc lithium (một loại thuốc an thần) được xác định có liên quan đến sự hình thành mụn trứng cá ở một số người.</span></p> <p><span style="color:#000000"><strong>Các yếu tố khác gây mụn trứng cá</strong></span></p> <p><span style="color:#000000">Mặc dù không phải là nguyên nhân gây nên mụn trứng cá, một số yếu tố sau đây có khả năng khiến các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn:</span></p> <ul> <li><span style="color:#000000">Một chế độ dinh dưỡng quá nhiều đường, bột, cay nóng</span></li> <li><span style="color:#000000">Dùng quá nhiều sữa bò và các sản phẩm từ sữa</span></li> <li><span style="color:#000000">Hút thuốc lá, uống rượu</span></li> <li><span style="color:#000000">Trang điểm khiến lỗ chân lông bị bít tắc</span></li> <li><span style="color:#000000">Thức khuya, stress</span></li> </ul> <p><span style="color:#000000"><strong>Điều trị các triệu chứng trên da mụn</strong></span></p> <p><span style="color:#000000">Mặc dù không có phương pháp đặc trị cho da bị mụn trứng cá, một số liệu pháp có thể rất hiệu quả trong việc ngăn chặn sự hình thành các đốm và sẹo mới, bao gồm các liệu pháp có sự dụng thuốc và không sử dụng thuốc. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của da, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm tẩy trang, làm sạch và chăm sóc da thường xuyên.</span></p> <p> <span style="color:#000000">Việc tìm kiếm sự</span> <span style="color:#FF0000">tư vấn từ các chuyên gia da liễu</span> <span style="color:#000000">khi bị mụn nhất là trong giai đoạn đầu bị mụn trứng cá rất quan trọng, kể cả đối với những triệu chứng nhẹ, bởi các liệu pháp y tế hiệu quả có thể ngăn chặn sự phát triển của mụn và những hậu quả về sau như thâm mụn, da không đều màu, sẹo mụn...</span></p> <p><span style="color:#FF0000"><strong>Một số lưu ý khi thực hiện chăm sóc da</strong></span></p> <ul> <li><span style="color:#000000">Sử dụng nước sạch, ấm và sữa rửa mặt phù hợp</span></li> <li><span style="color:#000000">Không sờ, cạy, nặn mụn để tránh tổn thương</span></li> <li><span style="color:#000000">Không tự ý uống, thoa khi không có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa</span></li> <li><span style="color:#000000">Chỉ sử dụng những sản phẩm dưỡng da không gây bít lỗ chân lông</span></li> <li><span style="color:#000000">Chỉ sử dụng những sản phẩm trang điểm không gây bít lỗ chân lông.</span></li> <li><span style="color:#000000">Sử dụng kem chống nắng thích hợp cho da mụn</span></li> <li><span style="color:#000000">Rửa sạch lớp trang điểm vào cuối ngày</span></li> </ul> </div></div></div> Tue, 26 May 2020 14:39:08 +0000 root 30 at https://dalieubsduyen.com https://dalieubsduyen.com/ky-thuat-dieu-tri/%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tri%CC%A3-ca%CC%81c-b%C3%AA%CC%A3nh-ly%CC%81-v%C3%AA%CC%80-da/mun-trung-ca#comments